Thứ Bảy, 1 tháng 6, 2013

KINH TẾ A - B - C

Coppy từ photphet.info tục tý cho dễ tiêu

Bài giáo chã dưới đây được biên bởi con Vũ Như Cẩn aka vẫn như cũ trên Cà phò, đâu như đầu năm 2012. Anh có cóp lại làm tư liệu. Nay đói quá móc lên cho bọn con bò nhai. Bài khí dài, anh tổng hợp và chỉnh lý tí ti. Bọn con bò chịu khó nhai, no thêm tí đéo nào hay tí ấy trong thời buổi đói thối mồm rụng răng này. Vì lâu rùi nên link trôi mẹ đâu mất, đéo vớt vìa được.


................

Con người của chúng ta, bất kể già trẻ nhớn bé đều có 2 nguồn lực hữu hạn cơ bản và vô giá sau đây:

1- Nguồn lực trí tuệ

2- Nguồn lực …cơ bắp .

Và cùng thời gian, con người luôn có những mục tiêu …đek giới hạn. Và để các nguồn lực hoàn thành được mục tiêu thì phải có cái giề?

Tỷ như bọn phản động, hị hị. Mục tiêu của bọn phản động là làm cách nào để cho đảng ta tèo. Ti nhiên, phản động vẫn là phản động, đảng quang vinh như thế thì sao tèo được cơ chứ. Mà bọn phản động thì lại rứt chi là kém, chúng đéo biết rằng để hoàn thành một mục tiêu hay mụt đít thì bắt buộc phải biết Quản Trị, chứ còn mie giề nữa.


Khi anh nói đến đây thì bọn phản động các chú đã biết tỏng nguyên nhân tại sao các chú vưỡn cứ bị bọn anh tóm cổ mãi chưa, hố hố.

Và cả một quá trình làm sao và làm thế tró nào để đạt được mục tiêu thì bắt buộc phải có Quản Trị các chú ạ. Không còn nghi ngờ giề sất cho mệt nhá. Nên nhớ, thất bại là sự bất khả kháng của con người để đạt được mục tiêu – bất kể mục tiêu đó là giề.

Vậy, nói theo nghĩa…đơn giản, Quản trị là những cách thức để đạt được mục tiêu, bất kể cao hay thấp. Và cuộc đời của 1 kẻ thất bại đêù bị vướng vào 4 cái cơ bản sau đây:

1- Đéo biết vạch chiến lược.

Cái này thực tế là khó nhất. Tỷ như một tên phản động bơ sữa thì chả bao giờ xác định được hắn là ai. Tối ngày ngồi chưởi đảng ta ra rả, tối ngày ngồi chê bọn phản động bờ hồ nhưng éo bao giờ dám bò về mà nếu có bò về thì anh cá một phát là …im như thóc.

Và khổ một cái là bọn phản động lại cứ thích tự sướng là mình ngon lắm cơ và bỏn luôn đánh giá bỏn cao hơn cái bỏn có. Đây là về mặt tâm lý chủ yếu, tất cả mọi thằng người đều có xu hướng thiên về cái tôi và cho nên, khi bọn phản động đánh giá mình không đúng thì tất nhiên mục tiêu nó không đúng, hoặc là mục tiêu nó quá sức bọn phản động. Thế thì thất bại là phải rồi.

Cho nên anh có một kinh nghiệm quí báu để đánh giá cái tầm của từng tên phản động, vì qui luật cho thấy cái thể hiện ở bên ngoài là một mẫu số còn cái ẩn chứa bên trong là một thương số. Vì vậy, bất kỳ tên phản động lâu nhâu nào càng thể hiện sự chưởi rủa vô tội vạ thì giá trị thương số tồn tại trong con người chã có cái cứt gì.

2- Đéo biết tổ chức.

Cái tổ chức ở đây có nghĩa là doanh nghiệp phải biết tổ chức hoạt động doanh nghiệp, quốc gia phải biết tổ chức hoạt động của quốc gia, cá nhân phải biết tổ chức cuộc sống cá nhân và bọn phản động phải biết tổ chức để…phản động. Còn ko biết, không tèo mới là lạ, nhỉ.


Bài 1; Nguyên nhân kinh tế tư bẩn thối nát cắm mỏ xuống đất - Khủng hoảng tài chính.

1- Tình hình thực tế cuộc khủng hoảng tài chính và sự ảnh hưởng của nó đến nền kinh tế VN .

* Cái đầu tiên anh muốn nói là cái tác động bên ngoài, mà cụ thể là cuộc khủng hoảng tài chính của Mẽo nổ ra vào năm 2007, mà bắt nguồn từ hoạt động cho vay cuả mấy thằng ngân hàng. Cái thủ đoạn của thằng ngân hàng là hạ chuẩn vay mà chủ yếu là hạ chuẩn cho vay bất động sản ( BĐS).

Thế là giá BĐS lên vù vù, mọi nhà mọi người cắm đầu vô BĐS, BĐS lên tới nóc rồi nổ đùng một phát cắm đầu xuống đất, và rồi đến thời điểm đầu cuối năm 2008 giá BDS ở Mẽo gần như chắc chắn khỏi bán khỏi thuê. Thế thì sao? Thế thì thằng nào vay tiền buôn BĐS bể, chết mẹ hết rồi còn giề. Và bọn vay chết thì ngân hàng cũng lăn ra chết, chớ còn mẹ giề nữa?

Bọn Bảo Hiểm thấy ngân hàng ăn ngon quá khi cho vay BĐS nên mới hồ hởi bơm tiền cho ngân hàng để ăn ké, mà bọn ngân hàng chết thì bọn bảo hiểm sống thế đéo nào được!? Vậy, bọn vay tiền buôn BĐS tèo => ngân hàng tèo theo => bọn bảo hiểm tèo nốt, hố hố.

Ngân hàng tèo ===> bảo hiểm tèo ===> thị trường tiền tệ lăn tèo luôn =====> mấy ku buôn chứng khoán cũng đem chôn nốt. Thị trường tài chính bể nát, tất cả mọi thằng cắm mỏ xuống đất.

Và khi thị trường tài chính chết thì cái giề xảy ra và thằng nào chết khi đó. Các chú hình dung hai thằng này nhá.

+ Thằng có tiền

+ Thằng thiếu tiền .

Thằng có tiền đưa tiến cho bọn trung gian. Bọn trung gian đưa tiền cho bọn thiếu tiền.

Mà trung gian thì gồm 2 thằng. Thằng ngân hàng(1) và thằng phi ngân hàng(2), và hai thằng đó đều chết.

Còn cơ chế cho vay trực tiếp thì nó thông qua thị trường tài chính bao gồm thị trường tiền tệ (3) và thị trường chứng khoán (4). Và cả đám 4 thằng đó đều chết thì hình thành thuật ngữ khủng hoảng tài chính.

Và các chú đã hình dung ra cụ thể thế nào, cụ thể lý do tại sao có thuật ngữ khủng hoảng tài chính chưa?

Và đó là sự vỡ nát của các thằng trung gian giữa thằng có tiền và thằng thiếu tiền. Tiếp theo đó, thằng thừa tiền cứ thừa tiền còn thằng thiếu tiền cứ thiếu tiền! Mất dạy thế đấy, và nền kinh tế lụn bại. Chứ còn mẹ giề nữa!

Và để cứu kinh tế nước Mẽo thì chú Obama bạn anh phải bơm tiền thẳng vào cứu thằng thiếu tiền hố hố, đéo còn cách nào khác. Thằng thừa tiền cứ nhe răng cười hô hố và thằng thiếu tiền được chú Obama cứu cũng cười hố hố. Thế là cứu được nước Mẽo, hố hố, cứu luôn bọn phản động cà phò, hố hố.

Và sau khi bơm tiền cứu thì tổng lượng tiền tăng hay giảm? Các chú phản động cà phò tự hào giỏi thì giả nhời anh phát? Tăng chứ còn mẹ giề nữa.

Và kết quả là đồng đô la cắm mỏ, hố hố, và đồng đô na cắm mỏ thì ...lạm phát, chớ còn mẹ giề nữa.

Đồng đô na mất giá thì đồng nào cũng mất giá vì kệ mẹ các loại đồng, nhá. Và khi đồng đô na cắm mỏ thì các chú nên nhớ toàn cầu, thằng nào cầm đô na cũng cắm mỏ nốt. Vì sao, vì đồng đô na là đồng tiền chung cbn rồi, thằng nào con nào cũng có cả. Vậy, thằng nào càng trữ thằng đó càng chết, hố hố hố .

Và thằng nào trữ nhiều nhất các chú, thằng Tàu chứ thằng nào, hố hố, dự trữ cả ngàn tỷ chứ đùa à.

Và thằng Tàu sáng ngủ dậy thấy mất mẹ nó....một mớ , hố hố. Và thằng nào lấy của thằng Tàu hả các chú, thằng Mẽo chứ thằng nào.

Cho nên cái thằng giàu như Mẽo nó sướng quá. Chính vì thằng Mẽo giàu sướng quá nên bọn phản động sướng ké chứ giỏi giang cái mẹ gì.

Kết Luận.

Về mặt bản chất, thằng giàu như Mẽo đem tiền ra cứu kinh tế thì nó chính là thằng ăn cướp trắng trợn mồ hôi tích trữ của mấy thằng khác và từ đó, nảy sinh thuật ngữ xuất khẩu lạm phát.

Hố hố hố, chú nào nghe nhời chú đóc Trần mua đô trữ khi đó thì chết mịe nó rồi hố hố hố. Anh nói đúng hay sai.


Đù má, để xét toàn bộ nguyên nhân cuộc khủng hoảng tài chính nổ ra tại Mẽo vào tháng 8-2007 , anh phải lật về vài vụ việc từ năm ...2001 .

Nguyên nhân khủng hoảng - Môi trường lãi xuất thấp .

- Cuối năm 2001, kinh tế Mẽo rơi vào suy giảm, chú nào ở mẽo thì giơ tay phát. Để đối phó, FED liên tục cắt giảm lãi xuất. Đến năm 2002, kinh tế Mẽo có dấu hiệu phục hồi ngon lành, nhưng vì bản tính chắc cú Do Thái, chú chủ tịch FED Alan Greenspan bạn anh quyết định giữ nguyên lãi xuất 1% trong suốt 2 năm 2003 và 2004. Và cái gì xảy ra?

Trung ương đã chơi 1%, bọn ngân hàng cá mập căn cứ vào tín hiệu đó phang lãi xuất cho vay cố định 30 năm chỉ ở mức 3-4%/ 30 năm. Bọn phản động tha hồ sướng nhớ, hố hố.


Thế thì niềm tin vào thị trường tín dụng tăng vèo vèo. Lãi xuất cho vay thấp và bọn phản động đổ xô đi buôn BĐS với niềm tin mua bán BĐS sẽ phất ngon hơn đầu tư vào tiệm dũa móng, hố hố. Thậm chí, mua cả những căn nhà, những căn hộ chưa xây xong nữa cơ.

Và bọn ngân hàng cho vay và bọn phản động được vay cũng yên chí nhớn vì ngửi ra rằng nguy cơ vỡ nợ cho vay giảm vì giá nhà giá đất cứ tăng vèo vèo. Đ.ít mẹ một lũ tham, có cái đe'o giề lên cao quá mà không cắm đầu xuống đất nhỉ?

Đến năm 2006, BĐS CÓ DẤU HIỆU SUY GIẢM. Nhà mới xây bán đéo được, nhà xây xong cũng đéo bán được nốt. Kinh tế Mẽo khừng khựng giảm phanh lại sau 4 năm tăng trưởng liên tù tỳ.

FED phản ứng lại bằng cách tăng lãi xuất, thắt chặt tiền tệ. Nhưng rồi nợ quá hạn, nợ đến hạn đek thanh toán được vì BĐS đéo có thằng tró nào mua cứ ùn ùn.

Tháng 8- 2007, thị trường tài chính Mẽo nổ đùng đùng và nổ như thế nào thì bài giảng 1 anh đã giảng, nay đek nói lại.

Phần giải ngố: Cho vay dưới Chuẩn.

- Cho vay thế chấp dưới chuẩn là nguyên nhân chính khiến thị trường BĐS tăng phi mã rồi ...cắm gãy mỏ. Vậy, cho vay dưới chuẩn nghĩa là gì?

- Là khoảng cho vay thế chấp với độ rủi ro cao. Thường thì, các khoảng cho vay ko được xem xét kỹ lưỡng và thường được bảo đảm rất ýt hoặc ko có giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người đi vay. Chính bọn môi giới cho vay cố dàn xếp các khoản cho vay với mức phí cao để bỏ túi, còn chúng có ký giấy vay đéo đâu mà ngại, phỏng!?. Như vậy, hệ thống tín dụng nằm ở mức khối lượng cao nhưng tiêu chuẩn thấp và bọn đi vay có mua nhà để ở đe'o đâu, chúng mua đi bán lại kiếm lãi.

Đối lập với cho vay dưới chuẩn là cho vay đủ chuẩn. Chú nào muốn biết, cứ vác mồm đi vay thử ngay vào lúc này, coi thử định luật phố Wall của chú Obama bạn anh chặt chẽ nhường nào.


Bài 2.

Bây giờ trong phạm vi diễn giải các vấn đề quản trị bằng văn bản thì làm thế đéo nào để cho các chú hình dung rõ nhất nhỉ? Và như thế nào để vận dụng thực tiễn vào quản trị doanh nghiệp mới là vấn đề cốt yếu. Thế thì phải nắm bắt, tỉnh táo và sáng suốt.

Trong bài 1 anh đã nêu rõ ràng lý do và nguyên nhân hình thành hai thuật ngữ khủng hoảng tài chính và xuất khẩu lạm phát và anh đưa ra kết luận rằng khi chú Obama bạn anh tung đô cứu thị trường tài chính Mẽo thì cũng là lúc chú O đánh cho toàn bộ những thằng giữ đô trong phạm vi toàn cầu một trận đau điếng cả người, và thằng đau nhất là thằng Tàu. Vì thế, tổng tất cả các vấn đề trên lại thì người ta gọi đó là : Chiến tranh tiền tệ.

Thế thì sao? Chiến tranh tiền tệ ảnh hưởng đến quốc gia, ảnh hưởng đến từng doanh nghiệp như thế nào? Đó mới là vấn đề đáng bàn các chú ạ.

Trong phạm vi bài 1 anh đề cập nhiều nhất ở tầm vĩ mô. Ngày xưa, chuyện vĩ mô là chuyện ...giời ơi, là chuyện của các bố. Thế tại sao phải quan tâm vĩ mô ở thời điểm này? Đơn giản thôi, bây giờ số phận của doanh nghiệp làm ăn không còn ở thời điểm kệ mẹ mẽo hay miếc, hay ở thời điểm oánh Sadam oánh I Rắc mà thằng Vịt nhe răng cười. Bây giờ là thời điểm một quyết sách đưa ra đều ảnh hưởng trực tiếp đến số phận doanh nghiệp và các quyết sách đáp ứng - đối phó lại diễn biến của thị trường thế giới, đó gọi chung là Quản Trị Quốc Gia.

Và phải nhận thức đến tận cùng mới ứng phó được các chú à.

Thế thì sau khi chú O bạn anh oánh trận chiến tài chính thì thằng đéo nào cũng dính lạm phát hết. Và cuối năm 2008 thì IMF tuyên bố đại khủng hoảng bắt đầu.Thế thằng Vịt thì sao? Đù má, đã nghèo lại gặp cái eo, mới to toe tích lũy được tý thì nó đập cho một cú!

Thằng Vịt lạm phát 20% vào năm 2008. Trong đó, 7% là nhập khẩu lạm phát từ Mẽo ( đồng đô mất giá ), 13% là do chính phủ yếu kém. Chứ còn mịe giề nữa. Và đầu năm 2009 kinh tế Vịt mới ngóc lên được một tý thì dính bẫy Nợ Công. Thế Nợ Công là ....sao?

Trước hết, thằng làm ăn là phải vay mượn vì vay mượn vừa là động năng vừa là hiệu năng. Doanh nghiệp mà không vay mượn làm ăn thì doanh nghiệp...làm giề. Vậy thì vay mượn được gọi là đòn bẩy kinh tế. Các chú có để ý là thằng khoai tây nó giáo dục dân nó mượn tiền chính phủ để học để mua sắm ngay từ bé ko? Có lý do cả đấy. Thế thì chu kỳ mượn => sài => làm trả cứ liền tù tỳ, hố hố. Thế thì thằng làm ăn vay mượn là chiện bình thường con bà nó rồi, có giề ghê gớm đâu nhỉ.

Nhưng mà vay nhiều quá mà đéo có cách tró giề làm ra để giả nợ thì gọi là sập. Nói theo học thuật thì gọi là đòn bẩy bị gãy. Năm 2011 gần như các doanh nghiệp VN điêu đứng vì cái nợ công này, đái mẹ hết ra quần rồi nhá, hố hố hố. Rất nhiều doanh nghiệp VN khốn khổ khốn nạn vì hàng tồn kho đe'o bán được trong khi lãi xuất vay phải giả, luơng phải giả, phải giả đủ thứ mà tiền thì éo có. Mà thê thảm nhất là chú nào, anh liệt kê luôn nhá.

1-Chết : BDS - các chung cư cao cấp éo có thằng tró nào mua

2- Chết : KIM KHÍ ĐIỆN MÁY- đặc biệt hàng tồn kho như núi.

3- Chết : Máy móc công trình - sản xuất . Đ,ít mẹ, vốn cố định cả đống mà éo có việc làm.

4- Chết : Chết đặc biệt là các loại phần mềm. Đắt chết mẹ mà éo có thằng mua. Thế có chết ko?

v.v...

Nói chung là lắm thằng chết chết te tua, chết toàn diện .

Thế bây giờ các chú mạnh tay mua sắm là góp phần cứu các doanh nghiệp VN đi nhá! Đừng có tiết kiệm quá. Cái nào cần, mua ngay đi, vì đây là lúc mua sắm, vì giá nó rẻ, vì khuyến mãi..v.v. Cuộc đời, cuối cùng cũng sẽ ra đi, quan tài éo có túi. Cứ vay, cứ làm, cứ sài, cứ thoải mái đi. Chết --- Huề!, he he he.

Anh khẳng định lại việc vay nợ làm ăn là chiện đuơng nhiên và thằng dân nào cũng có thể vay nợ để học hành làm ăn thì đất nước mới đi lên được. Chiện đó éo có gì sai trái và đó cũng chính là một phần của quản trị.

Nhưng mượn để kinh doanh làm ăn chứ éo phải mượn để sài, nhá. Vì cứ ăn mãi thì núi cũng lở ,và vay mượn làm ăn có lãi để giả nhợ thì càng phải khuyến khích. Thế mà có thằng dám liều thế đấy. Thế các chú phản động tự hào giỏi thì giả nhời anh xem thằng khặc nào vừa liều vừa dại như thế ???

Thằng Hy Lạp các chú ạ. Mịe nó, nó vay E để cho dân nó sài thế có chết khối EU ko cơ chứ? Anh chưa thấy thằng chính phủ nào cực liều như thằng Hylap và thằng cho vay cũng ...liều nốt. Tức là nó cho vay nhưng nó éo kiểm soát, kệ mịe mày, ...anh đíu hiểu nổi mấy thằng ngân hàng cá mập Châu Âu. Và đến ngày giả nợ thì thằng Hylap éo có tiền để giả, thế là thằng ngân hàng E chết.Thế là khối Châu Âu chết.

Thằng chết tang hoang đầu tiên là thằng Hylạp, kế tiếp là thằng Tây Ba nha, rồi thằng Ý, rồi thằng Pháp, thằng Đức cũng điêu đứng, hố hố. Thằng Tàu cũng méo cả mỏ. Mất dạy ở chổ này, thế nền kinh tế VN một năm xuất đi Châu Âu bao nhiêu mặt hàng? Thế nó chết thì nó cho hàng VN sống chắc? Chưa xong, chưa xong đâu các chú ạ, sóng thần oánh Thằng Nhật lùn 1 cú tang hoang thì thằng Nhật cũng đập VN te tua tiếp. Bao nhiêu hợp đồng du lịch của dân Nhật sang VN bị cắt? Bao nhiêu hàng nhập bị giảm. Đù má, đúng là họa vô đơn chí, doanh nghiệp VN lay lắt đến giờ này cũng là giỏi quá rồi!

Thế các chú đã có cái nhìn tổng quát về nền kinh tế VN từ năm 2007 đến nay chưa?

Kết luận.

Sau các cơn khủng hoảng đó thì các lý thuyết kinh tế nó chứng minh hùng hồn về mặt Quản Trị như sau .

1- Thằng nào chết kệ mẹ thằng đó nhưng nếu hệ thống ngần hàng mà chết thì toàn bộ chết hết. Vì thế, thằng Mẽo ra đạo luật phố Wall và VN tung ngay thông tư 13 - Giám sát hoạt động cho vay của ngân hàng thật chặt lơ tơ mơ chết hết .


Bài 3.

Trong bài 2, anh rút ra kết luận như vầy.

Kết luận .

Sau các cơn khủng hoảng đó thì các lý thuyết kinh tế nó chứng minh hùng hồn về mặt Quản Trị như sau .

Thằng nào chết kệ mẹ thằng đó nhưng nếu hệ thống ngần hàng mà chết thì toàn bộ chết hết . Vì thế , thằng mẽo ra đạo luật phố Wall và VN tung ngay thông tư 13 - Giám sát hoạt động cho vay của ngân hàng thật chặt , lơ tơ mơ chết hết .

Không còn lý luận hay nghi ngờ cái con mẹ gì nữa. Hệ thống ngân hàng mà chết thì chết sạch, vì thế, dứt khoát phải giám sát cho thật chặt.

Và bài học là giề? Nghe cho rõ đây các chú. Bài học là thằng nào có nông nghiệp thì thằng đó sống.

Trong 9 nước tăng trưởng GDP toàn cầu, VN có trong đó, toàn 6-7%. Hên ơi là hên! Và tại sao?

Các chú tưởng tượng nhé. Kinh tế thằng Mẽo nó như chiếc tàu cao tốc chạy vù vù trên sông Sìa Gòn, mịe kiếp nó chạy phăng phăng ý và mấy chiếc ghe khác éo làm sao cả vì sóng nó tạo ra rất đều, thế thì đột nhiên nó khừng khực đứng lại....., thế là sóng nó ào ào lên và thằng nào càng đứng gần thì thằng đó càng chết.

Chết tang hoang đầu tiên là thằng Đức, chết đầu tiên, chết rất nặng. Cô chú nào trong cà phò ở Đức thì giơ tay cho anh xem phát, thằng kế là thằng Braxin, thằng Tàu cũng méo mỏ, chết la liệt. Thế VN thì sao?

Việt Nam éo chết vì đứng gần bờ, sóng thằng Mẽo oánh thế éo gì nhiều được vì sóng vào bờ thì yếu mẹ nó rồi, chứ đek phải tài giỏi đâu nhá, hố hố, đừng có tưởng là các bố nhà mình giỏi nhá, hố h . Và ngay cả khủng hoảng mạnh nữa thì kinh tế VN cũng éo có thể chết, nhá. Và ngay cả lật cả thuyền thì VN cũng éo chết vì nước gần bờ....nông bỏ mịe, có lọt xuống thì nước mới đến dái thì chết đuối thế éo nào được, hố hố.

Cả thế giới khi đó tăng trưởng âm ráo chọi mà thằng Vịt dương xanh GDP mới ghê chứ, vì sao?

Lý do chính là như thế này. Trong một thế giới hiện đại, thằng nào phát triển trọng nông thì thằng đó chết mịe nó rồi, làm sao mà phát triển được chớ!? Nhưng cực may là VN đang chuyển đổi từ nông nghiệp hóa sang công nghiệp hóa nhưng chuyển....chưa xong, hố hố, cho nên có nông nghiệp thì...bớt sợ các chú ạ.

Cho nên chú đócTrần cứ bô bô kinh tế Vịt xập, hết, tiêu vào năm 2010 thì anh cứ cười hố hố. Đít mẹ, biết cái đe'o giề mà cứ bô bô.

Trong 7 lý thuyết kinh tế nhưng chưa có lý thuyết nào chống đỡ được quy luật. Cho nên đành phải có cái Quản trị của khủng hoảng. Phải sống chung với khủng hoảng thôi, không còn cách nào khác.

Tất cả mọi cái xảy ra đều có qui luật, các chú ạ.

Và học thuật, phải học đến qui luật. Học đại học là học tại sao, học cao học là học tại sao của tại sao và học tiến sĩ là học tại sao của tất cả các tại sao ấy Đó là qui luật, chú nào nắm được qui luật là xong, cứ bình tĩnh, cứ từ từ, nhá!

Và chú đócTrần thì biết qui luật cái đe'o ý !

Các chú đã hình dung rõ chưa?

Và qui luật thì cái éo nào lên quá rồi cũng có ngày cắm mỏ và cắm mỏ xuống đất mãi cũng có ngày ngóc mỏ lên. Đó là qui luật và ngay cả éo làm cái giề hết thì từ từ nó cũng...ngỏng dương kụ như sáng ngủ dậy, có gái đẹp ở truồng éo đâu mà vẫn ...ngóc tuốt đấy thôi.

Vậy thì trong năm 2011 thì VN có cái giề mạnh và cái giề yếu?

Yếu là lạm phát 20% mà trong đó thằng Mẽo .....cho 7%, 13% do chính phủ yếu kém.

Mạnh nhờ xuất khẩu. Xuất khẩu năm 2011 tăng rất mạnh và nhập khẩu ýt hớn xuất. Đó là thành công. Không thể ngăn nhập khẩu được các chú ạ nhưng cứ xuất hơn nhập là okie. Thế ông nào xuất mạnh, anh liệt kê luôn nhá.

1- Gạo. Những 42 triệu tấn các chú ạ

2- Nông sản.

Và năm nay, 2012 thì tập trung gạo vào kho, tung các phái đoàn đi ...dò giá, thằng nào mua cao - bán! Thế thì các chú nào ở VN nằm trong mảng này thì tranh thủ đi nhá.

Và nguyên tắc là éo nhập các loại hàng xa xỉ, kế tiếp là các mặt hàng sản xuất được ở trong nước. Cái này phân tích thì dài dòng vì VN vô WTO rồi, éo cản được vì ko thể dùng thuế để ngăn, ngăn bằng hàng rào thuế thì chúng nó đuổi ra khỏi WTO thì khổ đấy, nhưng vẫn còn một công cụ đó là hàng rào hải quan. Vậy chú nào ở trong nước dính cái mảng nhập khẩu thì cũng lưu ý nhớ, cẩn thận, chết đấy.

Và các chú xuất nhập cũng lưu ý, mình tung hàng rào hải quan thì chúng nó cũng tung y chang gay gắt như thế. Chúng nó viện vào hàng ...hại môi trường, xuất gỗ à, đ.ít mẹ mày chặt rừng bên Lào à, trốn thuế à, phá môi trường à.... biến!

Xe đạp thì bọn Châu Âu bẩu nàyyyyyy, mày phá giá hử? năm vừa rồi khổ sở vì chiếc MarTin đấy, lưu ý và cẩn thận tối đa nhá.

Hàng đông lạnh cũng vậy, chúng nó vận dụng hàng rào hải quan trả trả, trả. Sơ xuất 1 con cá là tiêu toàn bộ đấy.

Khổ lắm nhưng phải ....sống chung với khổ các chú doanh nghiệp ạ, không còn cách nào khác.
Và cái được nhất mà anh nhận thấy đó là sự đồng thuận giữa chính phủ VN và các doanh nghiệp, các chuyên gia kinh tế để 1-2-3 tăng năng xuất, tăng hiệu xuất, tăng sản phẩm quốc nội.

Và bài kế tiếp sẽ là Quản Trị sự thay đổi. Khi đó, anh sẽ đề cập sâu hơn, và các chú doanh nghiệp lưu ý là mình nằm trong cái mục nào để...tranh thủ nhá.

Cái này quan trọng, rất quan trọng vì 1 quyết sách vận dụng cả năm 2012 ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp như thế nào?

Năm 2012 là năm tái cấu trúc doanh nghiệp, năm phòng thủ, năm của tiền mặt, năm tái cấu trúc chính mình ngoài nhà nước. Tái cơ sở tái qui trình, tái nhân sự, tái thiết bị......

Và quan trọng nhất là Tái cấu trúc tài chính. Quan trọng đấy nhá . 


 Bài 4 này rất quan trọng và anh chia nó ra làm 2 phần. Các chú lưu ý nhé!

Phần 1 .

Chính sách kinh tế năm 2012

Quay lại bài 3. Anh cố ý nhắc lại về vấn đề tái cấu trúc. Thế tái cấu trúc thì phải tái làm sao và tái ở góc độ nào. Ở đây, không chỉ chính phủ tái cấu túc nền kinh tế mà chính bản thân các doanh nghiệp cũng phải tái ....nạm hết, không tái nạm là chết, chết ráng chịu vì bánh xe thời gian không chờ đợi ai. Vì thế, trong quản trị có chổ đứng của Quản Trị Thời Gian

Tất cả các vấn đề của đất nước và của doanh nghiệp đều nằm ở Quản Trị các chú ạ Vậy tại sao phải tái cấu trúc thì vấn đế nằm ở chổ này.

Trước hết, phải bằng mọi giá nâng năng xuất lao động lên vì chất lượng hoạt động kinh doanh quá kém. Người ta bỏ hai đồng thì kiếm được một đồng còn Việt Nam chúng ta bỏ 7 đồng mới kiếm được 1 đồng. Còn quốc doanh thì bỏ 13 đồng mới ra được 1 đồng lời.

Thằng đầu tư nước ngoài vào thì bỏ 4 đồng thu được 1 đồng còn mấy mẹ bán hàng rong thì bỏ 3 đồng thu 1 đồng Hoan hô bán hàng rong, hoan hô !!!

Và để tăng năng xuất mà theo học thuật gọi là để tăng hệ số ICOR thì bắt buộc phải tái cấu trúc toàn bộ. Không còn cách nào khác các chú ạ. Phải tái ngay, tái lập tức để làm ăn hiệu quả, không thì chết.

Vậy để nâng hệ số ICOR thì ta gọi là Quản Trị sự thay đổi.

Tái đầu tiên là tái cấu trúc doanh nghiệp. Trong đó trọng tâm là doanh nghiệp nhà nước. Và đề án là chia các chú doanh nghiệp nhà nước thành 4 loại.

1- Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước. Cấm rờ .

2- Doanh nghiệp 75% vốn nhà nước. Cấm rờ như điện, nước

3- Doanh nghiệp 60% vốn nhà nước. Nhả 1 tý .

4- Doanh nghiệp 0% vốn nhà nước. Nhà nước éo tham gia, bỏ luôn, bán luôn, để đẩy vào trạng thái ICOR 3 ăn 1.

Vậy thì toàn bộ doanh nghiệp nhà nước đã chia ra làm 4 loại và các chú doanh nghiệp tư nhân cứ nghiền ngẫm xem mình tham gia vào cái gì nhá. Đây đã là một bước đột phá dài đấy các chú ạ.

Năm 2012 là năm của tái cấu trúc, tái sở hữu, tái cấu trúc chính mình ngoài tái cấu trúc của nhà nước, tái qui trình, tái nhân sự, tái thiết bị công nghệ....Làm ngay đi các chú, tranh thủ thời giờ làm gấp đi, vì khi rỗi éo làm thì đợi chừng nào??? đúng ra phải làm gấp ngay từ đầu năm rồi, phòng thủ và tái cấu trúc toàn bộ.

Và cái vô cùng quan trọng là Tái Cấu Trúc Hệ Thống Tài Chính. Một mạch máu quan trọng bắt buộc phải làm và trong đó trọng tâm là Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và tái cấu trúc Nợ Công.

VN hiện nay nợ công 59% GDP. Không được, không thể được. Nói theo thống kê thông thường thì gọi là đòn bẫy kinh tế bị dài. Mà sức khỏe nền kinh tế VN thì không mạnh để an lòng nhá. Vì vậy, tái ngay nợ công.

Cho nên năm 2012, mấy chú nào dính vô mấy cái này thì...liệu hồn

1- Xây Dựng cơ bản - Dẹp ngay !

2- Vốn tạm ứng để xây mới - Dẹp !

3- Thằng nào lỡ xây thì cho nó xong , còn không , Dẹp !

Vậy thì chú nào lỡ chạy hợp đồng xây dựng các công trình nhà nước thì.....khóc tiếp đi nhá. Nó nằm trong mục Dẹp, nhá !

Thế các chú đã thấy cái vĩ mô, cái quyết sách nó đánh thẳng vào mặt các doanh nghiệp chưa? Tái cấu trúc nợ công mà chú nào vác xẻng đi xây dựng công trình cơ bản thì không méo mỏ mới lạ, nhỉ.

Thế các chú đã hình dung ra chính sách kinh tế VN năm 2012 chưa? Mịe , rõ như ban ngày đấy.

Phần 2.

Nghị quyết 11 thể hiện cái giề?

Các chú doanh nghiệp làm ăn mà không nắm cái này thì...ngu hết phần lợn.

- Thế bây giờ, cái khó khăn nhất là cái giề?

Năm 1986, đổi mới, tính trung bình thu nhập đầu người tại VN là 200 đô. Đến năm 2011 làm tròn số thì thu nhập là 1200 đô. Đừng có so sánh với thằng khác, phải thừa nhận là quá tiến bộ, chứ còn mịe gì nũa !?

Nhờ đổi mới mà GDP đạt được 1200 đô. Nhưng vấn đề lại ở chỗ này. Các yếu tố đổi mới hết mẹ tác dụng rồi, hết mới rồi. Tất cả mọi thứ đi vào bão hòa rồi. Người dân dùng hết sức rồi, bão hòa rồi. Thế nên theo qui tắc cân đối thì cái tró gì đến ngưỡng rồi cũng cắm mỏ xuống, cái gì đến ngưỡng rồi cũng sụt, éo có đứng yên đâu.

Cho nên nếu tại thời điểm này mà VN chúng ta không làm cái giề cả thì chắc chắn sẽ đi xuống và lại nãy sinh thuật ngữ : Bẫy thu nhập trung bình.

Thế các chú đã hình dung thế nào mới dược gọi là Bẫy Thu Nhập Trung Bình chưa? Lý do, lý do?

Vì khi mình đạt được 1200 đô thì chúng nó xếp mình vào nước có thu nhập trung bình, nó đek tài trợ nữa. Cho nên mấy lần chính phủ phải đi xin là thôi thôi, đừng có xếp anh vào nước thu nhập trung bình, anh đang còn nghèo. Trung bình là cái éo giề, anh ko chịu, anh ứ chịu, anh chưa hết nghèo cơ. Đí,t mẹ, đi xin là đúng, nếu cần và nếu có cơ hội thì anh cũng đi xin tuốt luốt vì điều đó có lợi cho quốc gia.

Và để phá cái Bẫy Thu Nhập Trung Bình thì chính phủ VN tung ngay nghị quyết 11 * để cứu đất nước. Năm 86 nghị quyết cứu đất nước bằng động lực cạnh tranh tạo nên sự đổi mới quyết liệt và căn bản nên sản lượng gạo từ 21 triệu tấn tăng 42 triệu tấn. Còn bây giờ, nghị quyết 11 tập trung vào 3 điểm chính sau đây để cứu đất nước.

1- Bằng mọi giá sử dụng tri thức. Bằng mọi giá thay đổi cơ chế chọn người tài. Cái thời con ông cháu cha hết rồi, hết mô đen đó rồi nhá. Không thể để thế này được, còn chúng ta làm được đến đâu thì do trình độ riêng của chúng ta.

2- Tập trung mọi sức lực, mọi sinh lực để phát triển hạ tầng. Dù GDP có thấp cũng chấp nhận nhưng dứt khoát phải có đường xá, dứt khoát phải có tàu điện ngầm dứt khoát phải đưa dây điện xuống mặt đường, dứt khoát làm đường cao tốc Bắc Nam. Đe'o bàn cãi nữa, thằng nào cãi đập chết mịe nó đi. Chấp nhận hy sinh GPD. Phải có hạ tầng thì máy bay mới cất cánh được.

3- Dùng công cụ thị trường chứ éo dùng công cụ hành chính nữa Chỉ có công cụ thị trường thì nó mới tuân thủ các qui luật thị trường.

Đây là 3 điểm mấu chốt sẽ được chiển khai suốt 5 năm tới đấy các chú ạ. Phải nắm, phải nhớ thì mới làm ăn được. Muốn kinh doanh làm ăn tại VN, bắt buộc phải nắm cái quĩ đaọ này, không thì chết ráng chịu và không nắm được thì đáng chết, đáng chết. Phát triển kinh doanh mà theo cảm tính thì chết tươi đấy các chú ơi.

*** Các chú nào chưa hiểu về các thuật ngữ kinh tế và quản trị như hệ số ICOR...v/v thì vui lòng gúc nhá. Trong phạm vi tất cả các bài giảng, anh sẽ hạn chế tối đa sử dụng thuật ngữ kinh tế để....bình dân hóa nội dung, mà anh Cẩn thì khoái mê tơi cái vụ bình dân này. Éo chơi kểu thanh cao giả kày đâu nhá.
Bài 5 - Kinh Tế Tri Thức.
Hố hố, hẳn là các cô chú phản động ngạc nhiên lắm khi anh đề cập đến kinh tế tri thức phỏng? Thế kinh tế tri thức là thứ kinh tế kủ khặc nào? Cụ thể coi ? ĐCM, đã động đến khái niệm là phải cụ thể, càng cụ thể càng tốt .

Nghe đây các chú.

Để chống đỡ các biến động của kinh tế thế giới và gia tăng của cải thì người ta phải khai thác tài nguyên. Anh nhắc lại, phải khai thác tài nguyên. Nhưng VN chúng ta hiện nay thì sao, anh liệt kê vài món nhớ.

1- Dầu khí : Hết rối !

2- Than đá : Hết rồi !

3- Vàng : Hết mịe rồi

4- Rừng : Sạch sẽ rồi !

Vưn vưn….. Và đến Boxit người ta còn phải đào lên kia kìa. Mie! , cái tró giề rồi cũng đến ngày hết, tránh sao khỏi qui luật ấy?

Mọi thứ hết mẹ nó rồi thì sao? Chết à, đói à? và rồi người ta phát hiện ra: Ôí giời ơi, người ta phát hiện ra còn một thứ tài nguyên ở trong đầu mỗi người và đó là tài nguyên chất xám.

Tài nguyên chất xám là giề hử các chú? Là phần não màu xám, gọi là chất xám chứ gọi là cái mẹ giề ?! hố hố. Và chất xám có chức năng giề? Chức năng sáng tạo, sáng tạo, nhớ!

Mà các chú nên nhớ là các tế bào chất xám nó éo có tái tạo đâu nhớ, tức là khi nó chết là nó chết luôn chứ éo có tái tạo như tế bào da, tế bào tóc trong cơ thể con người đâu đấy. Cho nên khi học hay tiếp thu vẫn phải biết cách học, còn không biết cách thì càng học nó càng ngu đi đấy.

Và anh cũng cảnh báo là hiện nay các chú chưa có sử dụng đến 5% nằng xuất của não đâu nhớ. Mà chỉ cần các cô chú đẩy công xuất xử dụng não lên 7-10% thì các cô chú giàu to lắm, thông minh lắm, giỏi giang lắm đấy. Thế các chú đã hình dung tại sao anh bẩu bọn Chã là ngu chưa, vì Chã có biết sử dụng bộ não bao giờ đâu?

Và chất xám nó kỳ diệu đến không tưởng tượng được. Ngày hôm nay, người ta trồng được cả lúa nước trên sân thượng, người ta còn tổ hợp ngon lành cả thức ăn trong không khí, và cả thế giới nhỏ gọn trong long bàn tay như sản phẩm của chú Sờ Ti bạn anh . Nó kỳ diệu đến mức không tưởng và để tập trung khai thác nguồn nguyên liệu chất xám và làm ra những điều kỳ diệu ý thì người ta gọi là kinh tế tri thức.

Kinh tế tri thức không được hiểu đơn giản là ở đâu có lắm computer thì ở đó có kinh tế tri thức nhớ Hoặc giả là chú phản động cà phò nào đang ngồi té bàn phím thì gọi là người hoạt động tri thức nhé. Không phải. Hiểu như vậy là Chã đấy! Mà kinh tế tri thức là kinh tế mà sản phẩm của nó có 70% giá trị tri thức nằm trong sản phẩm.

Mẹ, cái Ai phôn anh mua gần cả nghìn chú O chứ ýt đe’o đâu. Thế mà nhậu xỉn làm rớt cái oạch rồi thằng taxi cán mie nó qua banh chành thì từ nghìn O tri thức biến thành 10 nghìn vnđ...ve chai. Tức đe’o chịu được! Rõ ràng ở chỗ là bên trong cái Ai phôn của anh toàn nguyên liệu tào lao mất dạy bán ve chai éo được xu mô thật đấy, nhưng trị giá chất xám của nó là vô địch.

Thế các chú đã hình dung kinh tế tri thức là như thế nào chưa?

Cho nên cái éo giề cũng phải học, cái khái niệm nào cũng phải rõ ràng và tuyệt đối đừng có lâu nhâu như bọn Chã cà phò, nhớ, hố hố.

Và nói chiện với gái cũng phải học. Chú nào đi tán gái cứ ngồi bẩu em có biết xuất khẩu xuy thoái, xuất khẩu lạm phát là cái giề không? Em có biết kinh tế tri thức là cái giề không, em cứ bẩu kinh tế tri thức là phải biết sử dụng rẹt rẹt cái computer hử? Mịe, để anh nói cho mà nghe…..hố hố, các chú cứ nói như anh thì gái nào cũng chết, nhở, hố hố.

Mà anh nói thật các chú biết là anh mà đi chơi với gái thì 10 con chết gục hết 9 con. Hiếm con nào sống sót trừ khi anh tha nhá. Tại vì sao, tại vì tất cả các si nghĩ bên trong nó thường bộc lộ ra bên ngoài và đã là một thằng quản trị hay doanh nghiệp làm ăn mà éo biết đối thủ nghĩ giề thì...xập tiệm sớm đấy! Và đi chơi với gái mà éo biết cách làm cho nó cười ha hả và tự nhẩy vào mình thì….hặc hặc, đú làm gì phí thời giờ nhỉ.

Cho nên bây giờ cả thế giới người ta tập trung và chú trọng phát triển kinh tế tri thức. Vậy thì chúng ta cũng phải bằng mọi giá bước theo nhịp phát triển của nhân loại. Tức là phải đổi mới công nghệ, nắm vững và làm chủ công nghệ sản xuất. Không thì ...toi đấy.

Nên nhớ, làm chủ công nghệ.


 
Bài 6 . Công ty Gia Đình

Hôm nay anh phá lệ, chơi đúng kiểu, đúng bài bản, thề đe’o dung một từ Bựa nào, hố hố. Bọn phản động thít thanh cao hử ?! ừ, thì thanh cao, coi bọn phản động có xách dép theo anh nổi không.

Công ty Gia Đình - Sức Sống Mãnh Liệt.

Các công ty gia đình tại VN khởi nguồn từ thập niên 80-90 . Trong cả ngàn hộ kinh doanh cá thể may ra có được vài hộ thành công , tức là tạo được tên tuổi , thương hiệu công ty .Tất nhiên , trong một mô hình quản trị thì các công ty gia đình cũng đều có điểm ưu và điểm khuyêt nhưng xét kỹ qua quá trình hoạt động thì ưu điểm nhiều hơn khuyết điểm .

Ưu Điểm : Sức sống mãnh liệt .

- Các công ty gia đình VN khởi nghiệp từ nhu cầu cá nhân , nên cách điều hành cũng vô cùng cá nhân . Nói theo học thuật , đó là cách quản lý theo kiểu thuận tiên . Tức là , thấy được là làm , quyết định rốp rẻng , miệng nói tay làm và toàn là …lệnh miệng , chứ ýt chơi theo kiểu lệnh văn bản . Điều này phù hợp với hoạt động quy mô nhỏ, nó tạo nên sự năng động, khả năng ứng phó nhanh trong các hoàn cảnh hay tình huống khác nhau.

- Nhưng cũng có công ty gia đình phát triển mạnh , số lao động có cả trăm , thậm chí cả ngàn nhân lực thì rõ rang mô hình “ lệnh miệng “ không thể phù hợp . May thay , khả năng ứng phó và các nguồn kế thừa được ăn học và đào tạo bài bản đã không ngần ngại ứng dụng các cách quản lý khoa học để sử lý công việc điều hành. Chuyên nghiệp hơn , hiệu quả hơn .

- Nhìn ra thế giới , rất nhiều những tập đoàn hùng mạnh của Nhật , Hàn Quốc , Mỹ , Châu Âu……v.v đều có điểm xuất phát từ công ty gia đình . Mỹ có Microsoft của chú Bill bạn anh , Hàn có Hyndai , Nhật có HonDa... Tất cả , đều có sự khởi đầu từ các mối quan hệ gia đình , bạn bè thân thuộc .

- Trong các công ty gia đình, người đứng đầu công ty có thể xem là linh hồn doanh nghiệp. Từ các mối quan hệ gắn bó chặt chẽ như vợ chồng , anh em , bạn bè , cộng với triết lý kinh doanh đặc thù riêng biệt tạo nên sức mạnh khổng lồ cho người đứng đầu. Sức mạnh nằm ở đâu ? nằm ở chổ tất cả các thành viên gắn chặt gắn mọi nghĩa vụ và mọi quyền lợi với công ty, nên họ rất dễ để tạo sự đồng thuận cho các chiến lược, kế hoạch kinh doanh, ngay cả khi các thành viên dưới quyền không thích, cũng không dám phản đối họ. Đó là sức mạnh , là ưu thế của người đứng đầu .

- Ở khía cạnh khác , các quyết định quản trị điều hành công ty mang nặng dấu ấn cá nhân nhưng thể hiện theo kiểu “ sống cùng sống mà chết cùng chết “ . Tức là , ngay cả khi quyết định sai dẫn đến thất bại , thì cá nhân người đứng đầu vẫn ở lại gánh vác mọi khoản rủi ro thua lỗ . Điều này hiếm khi xảy ra với các giám đốc làm thuê .

- Trong các công ty gia đình , mọi nguồn vốn và nguồn lực thường tập trung vào tay một người vì thế , các quyết định điều hành của các ông chủ thường rất mạnh mẽ và dứt khoát . Về mặt điều hành , xét ra có rất nhiều điểm không khoa học và thậm chí , quyết định có phần ngẫu hứng, đầy tính phiêu lưu, nhưng chính điều này góp phần tạo nên sự thành công của họ vì bản chất của kinh doanh là phải có mạo hiểm. Trong khi đó, mô hình quản lý khoa học thì trách nhiệm điều hành của người quản lý đôi khi không gắn chặt với quyền lợi mà họ được hưởng. Sự e ngại sợ thất bại , sợ bị quở trách khiến họ luôn có cảm giác đề phòng và rụt rè, nên trước một quyết định quan trọng thì hầu hết đều rất cẩn thận tham khảo ý kiến nhiều phòng ban, rất kỹ lưỡng để tránh rủi ro. Tất nhiên , sự chờ đợi có thể làm lỡ mất cơ hội, kém linh hoạt.

Nhược điểm chủ chốt của công ty gia đình chủ yếu nằm ở mối quan hệ gia đình đan xen với trách nhiệm công việc. Khó khăn ở đây không chỉ là những diễn biến cần phải đối phó của thị trường mà còn nằm ở việc sử lý các mối quan hệ than thuộc . Anh đã chứng kiến các lãnh đạo doanh nghiệp gia đình đau đầu, mất thời gian nhất ở xử lý các mối quan hệ. Nhưng ở đây cần nhìn ra điểm mạnh. Chẳng hạn như tại sao công ty gia đình ưu tiên chọn người thân vào vị trí quan trọng? là vì họ cần tính bảo mật và cần sự dũng cảm , sự trung thành (gắn với trách nhiệm rất nặng) mỗi khi ra quyết định. Cái khổ của sự chọn lựa người thân vào vị trí thích hợp thường được đền đáp xứng đáng bằng việc họ sẽ gắn cả cuộc đời (và cả gia đình riêng của người thân đó) vào với công ty.

Kết luận .

Sự đóng góp của các hộ kinh doanh cá thể nói chúng và các công ty gia đình nói riêng cho nên kinh tế quốc gia rất to lớn . Nếu xem các tập đoàn kinh tế lớn là bước chân khổng lồ thì công ty gia đình là những bước chân nhỏ, tạo ra hàng hoá đan xen lan toả khắp thị trường . Cạnh tranh được hay không với hàng ngoại nhập và tiêu thụ tốt hay không các sản phẩm nội địa đều phải dựa vào các công ty gia đình hay các hộ kinh doanh cá thể . Đó là chưa nói đến việc tạo ra thị trường lao động trong nước . Vì thế , rất cần các chính sách hỗ trợ hợp lý của chính phủ để các công ty gia đình phát huy sức sống mãnh liệt của nó , góp phần tạo dựng sự phồn vinh cho xã hội.

p/s ; Anh kết thúc bài giảng hôm nay , thanh cao chưa? hố hố.


 Quản Trị Sự Thay Đổi .

Khúc dạo đầu - Chưỡi bọn Chã cà phò

Anh hỏi các cô chú nhé : Để khuất phục người khác thì các cô chú phải có cái gì ? Nào , bơ sữa ngập ngụa thì giả nhời anh coi nào ? Thôi , để anh giảng cho các cô chú sang mắt ra nhớ ! Nghe đây , các cô các chú phải có 3 cái quyền , 3 cái ưu thế như sau

1- Quyền pháp lý .

2- Quyền chiên môn .

3- Quyền cá nhân.

Quyền pháp lý là quyền trên giấy tờ , chứ còn mẹ giề nữa . Tỷ như trên giấy tờ thì tên Tuấn cận đang làm chủ cà phò với…..chức danh lấp lánh , phỏng . Đó là cái quyền trên giấy tờ , cái uy trên giấy tờ ,và từ đó có cái quyền tự quyết định . Nhưng mà đừng có nói với anh là tài năng đi đôi với chức vụ nhá , anh đá cho bể đ.ít ấy !! Với bọn Chã thì khoe ba cái lấp lành thì chứ còn với anh thì , hố hố , chớ đùa !

Quyền chiên môn thì quá đơn giản , phỏng . Giỏi , tự khắc có đứa hâm mộ , éo cần phải ưỡng ẹo , éo cần phải ….chóng cọng điên khùng như lũ Chã thì mới tạo giá trị , nhá . Đứa nào giỏi tự khắc có thằng nó đi theo , tự khắc có thằng nó xưng anh cả , hố hố , chân lý là vậy ! Giỏi , tự nhiên có quyền .

Quyền cá nhân lại là cái quyền độc đáo . Anh tỷ như thế này , hai vợ chú Minh Tơ chẳng hạn ( anh tỷ thôi nhá !) , hai vợ chồng chú Mình Tơ chiên môn như nhau , đi làm như nhau , lương bổng như nhau . Thế nhưng ngoài giờ làm thì vợ chú Mình Tơ còn phải lo cơm nước , lo con cái , lo đủ thứ ba cái lặt vặt khác . Còn chú Minh Tơ thì sao ? ngoài giờ làm còn gác cẳng bù khú , còn phải ….chóng cọng triệt để ….vưn vưn !! Mà có phải đã hết , cũng thích lập quĩ đen như vài thằng khác , ngu chết mẹ !

Sẵn đây anh bảo thật với các chú là bỏ cái thói lập quĩ đen quĩ đỏ đi . Trên đời , đe’o có cái nhục nào bằng nổi nhục một thằng đàn ông lại đi ăn cắp chính thu nhập của mình , nhớ !

. Thế thì anh đố các chú trong nhà chú Mình Tơ , quyền cá nhân của chú ấy với vợ chú ấy ai cao hơn ai ?

Ra thế , xét về toàn bộ thì người phụ nữ có quyền cá nhân hơn người đàn ông . Phụ nữ làm ra bao nhiêu đem về …..mua vàng hết bấy nhiêu , lo cho chồng con hết bấy nhiêu . Cho nên anh cá một phát là tên Tuấn cận , tên Vìu , tên phèng , tên Mình Tơ và tất tần tật những tên cắm đầu cắm cổ chóng cọng điên dại toàn là một lũ sợ vợ ráo chọi . Sợ là đúng , vì cái quyền cá nhân của vợ cao hơn mình , nghiêm chỉnh hơn mình , không sợ mới là quá ngu , phỏng !

Anh khẳng định thêm phát . Mọi sai lầm của người đàn ông đều xuất phát từ chiện coi thường người phụ nữ ( trừ bóng mờ nhớ !) Và mọi thành công của người đàn ông đều có bóng dáng của người đàn bà . Sự thật ý các chú ạ , sự thật 100% ý và mọi cái khốn khổ của người đàn ông cũng đều xuất phát từ con đàn bà ….số 2 , he he he !! . Hôm nào các chú thử thống kê coi phụ nữ nước mẽo một năm làm ra bao nhiêu GDP cho Mẽo . Làm thử để sang mắt ra nhớ.

Đấy , anh lướt qua một vài chiện tưởng tà tà nhưng hoàn toàn cụ thể để trang bị cho các cô chú một số chất xám để có thể hiểu thêm , hiểu sâu về những giề anh sẽ nói sau đây .

Anh đã chưỡi xong , đã giáo Chã xong , bây giờ tập trung vô chiên môn.

VN chúng ta hiện nay đang vướng vài cái bẫy sau đây .

Cái gay go nhất của VN chúng ta là dính bẫy thu nhập trung bình . Bẫy thu nhập trung bình nó ra làm sao và tại sao gọi là bẫy thì bài 4 anh đã giảng , nay đek nói lại . Anh chỉ nói thêm rằng để phá bẫy thu nhập trung bình thì bắt buộc phải vận dụng tối đa môn Quản Trị sự thay đổi . Các chú lưu ý , gia đình vỡ tan cũng là ko biết vận dụng môn này , doanh nghiệp vỡ nát cũng là đek biết áp dụng môn này và quốc gia suy sụp cũng vì chả biết vận dụng môn này sao cho phù hợp .

Cái bẫy thứ hai là bẫy WTO . Tại sao WTO lại là cái bẫy thì nghe đây .

Theo lộ trình cam kết thì phải cho bọn tư bẩn nhảy vào . Cho nên năm nay , năm 2012 thì toàn bộ bọn sở hữu chí tuệ nó nhảy vào , bán lẻ nhảy vào , đủ thứ thằng nhảy vào trong khi thuế phải giảm xuống . Thế thì điều giề sẽ ra với các chú doanh nghiệp trong nước ? Đó là hàng của các chú bán ra sẽ cực kỳ khó , khó hơn nữa . Khổ chưa , he he , các chú phải vén tay áo lên mà đấu với những thằng cực mạnh trong khi lợi thế sân nhà chả còn nhiều như trước vì thuế giảm rồi , cam kết ký rồi .

Vậy các chú đã nhận ra tầm quan trọng của sự tái cấu trúc chính mình mà anh biên ở bài 4 chửa ? Và để tái làm sao để đạt hiệu quả , để đẩy hệ số ICOR ở trạng thái 3 ăn 1 thì người ta gọi chung là Quản Trị Sự Thay Đổi .

Vậy , mục tiêu đặt ra là ổn định mô hình kinh doanh chứ đek phải lợi nhuận nhớ . Anh đố các chú đào ra lợi nhuận đấy , đứng vững đã là may lắm đấy .

Cái bẫy thứ 3 chính là bối cảnh trong nước . Và cái bẫy thứ 3 này chính là cái mô hình kinh tế của VN và mô hình kinh tế của VN lại đang thay đổi theo chu kỳ . Ở đây nhiều thứ phải nói nhưng trong phạm vi vừa phải ngắn gọn , vừa phải giảng giải sao cho các chú dễ hình dung nhất nên anh tạm thời đưa ra vài cái sau đây.

1- Mô hình tăng trưởng kinh tế của VN chúng ta chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên . Người ta đào đá ở Nghệ an để xuất khẩu , móc than ở Quảng Ninh để bán , móc dầu ở Vũng Tàu để xuất và đến hôm nay thì Broxit cũng phải đào vì mọi cái đã hết mẹ rồi . Thế là GDP tăng vù vù nhưng đa số dân vẫn …..bình thường , chả có giề thay đổi . Của cải xh tăng mà cuộc sống vẫn bình thường thì gọi đó là tăng trưởng chứ không phải phát triển , nhớ . Vì phát triển chính là tự làm ra cái tró gì để bán chứ éo phải đào móc cái mả mẹ giề .

2- Kinh tế chúng ta vẫn dựa tên một nền lao động chất lượng thấp . Nhưng cái gay go nhất chính là chất lượng lao động thấp lại bị…..bóc lột tối đa rồi , không thể khai thác thêm tý nào nữa .

3- Giá trị gia tăng của kinh tế quá thấp . Chúng ta xuất một tấn gao thì bằng doanh số thằng mẽo bán 1 cái ai phone nặng có 300 gờ ram ! Thế thì sao , xuất khẩu đã đi đến ngưỡng cao nhất mẹ rồi , thấy rõ như ban ngày ấy !

4- Cái thứ 4 là về mặt quản lý điều hành . Ở đây có vài điểm cực kỳ gay go .

• Một là giao quyền cho địa phương quá nhiều . Đe'o mẹ , anh cứ tưởng tượng mỗi một tỉnh một thành ở Vn cứ như là vua một vùng . Tỉnh nào thành nào cũng có sân bay , có cảng biển và hơn 100 cái sân bay , 22 cái cảng biển …..đều lỗ . Đau chưa ? tỉnh nào cũng có nhà mày điền , tỉnh nào cũng có nhà máy thép ,…vưn vưn ……… Vậy rõ ràng mỗi tỉnh mỗi thành đều là một pháo đài . Sao kỳ vậy , lý ra quốc gia mới là một pháo đài chớ !?

• Cái gay go thứ hai chính là trong hoàn cảnh khó kăn hiện nay chúng ta sử dụng công cụ hành chính thay cho công cụ thị trường để điều tiết nền kinh tế . Thế thì vần đề gì xảy ra . Tất nhiên đã sử dụng công cụ hành chính thì nhóm này sẽ có lợi và nhóm khác sẽ bất lợi . Vậy , quyền lợi quốc gia nói chung có lợi hay có hại ? Tất nhiên là quyền lợi quốc gia có lợi thì người ta mới sử dụng công cụ hành chính chớ . Vậy , nhóm nào có lợi , anh liệt kê luôn nhớ !

++ Ưu tiên các chú nông nghiệp nông thôn

++ Ưu ái các chú xuất khẩu , ưu ái tối đa . Nên nhớ , đất nước này toàn bộ có sống được hay không là nhờ xuất khẩu.

++ Doanh nghiệp vừa và nhỏ , ưu ái các chú , sướng nhớ !

++ Các ngành công nghiệp phụ trợ , anh ưu ái nốt !

- Vậy , chú nào dính vào 4 mảng này thì tranh thủ đi nhá . Còn chú nào ngoài nhóm này thì cứ khóc thoải mái . Tại sao ?

- Tại vì tổng dư nợ đã lên đến 17% thì các ngành phi sản xuất Miễn ! BDS – Miễn ! Chứng Khoán – Miễn , éo dư tiền để cho các chú vay đâu nhá , đừng có mơ !!

Còn 1 cái nữa là bọn đầu tư nước ngoài . Thằng nào xông vào VN mà vác mày cũ , công nghệ cũ , giở trò bố láo luồn lách thì miễn vay miễn giúp nhớ ! Sự này rất phức tạp và dài dòng , anh  sẽ phân tích ở khi khác để bạch hóa sự mất dạy của bọn FDI khi vượt qua hàng rào hải quan VN 1 cách ngoạn mục . Đ.ít mẹ bọn tư bẩn thối nát.

Anh kết thúc bài giảng hôm nay . Vấn đề của quốc gia thì quá nhiều trong khi phạm vi giảng giải thì chật chội , đek có điều kiện để ....khai trí nhiều cho bọn phản động các chú . Vậy , trong phạm vi chiến lược quản lý vĩ mô nằm ở tầm quốc gia tất nhiên hơi khó hiểu , vậy hãy cố gắng mà hiểu , nhất là các chú ở trong nước vì điều đó có lợi cho các chú .
Chú nào hiểu được 80% những giề anh giảng giải thì tầm nhận thức của các chú tăng lên 1 bậc , anh khẳng định chắc chắn như thế . Yên tâm , anh mà nói thì éo bao giờ sai , chưỡi cũng éo bao giờ sai nốt , hố hố .

Không có nhận xét nào: